PHẬT PHÁP VÀ Y HỌC

PHẬT PHÁP VÀ Y HỌC

Tri giác thanh tịnh

Thói quen nhìn sự vật là xấu hay tốt, được tạo ra trong tâm ta. Chuỗi cảm xúc trong tâm ta – thích và không thích, thèm muốn và sân hận – tạo ra thêm đau khổ hay thèm khát. Cách chuyển hóa những phản ứng thói quen của...

Điều trị Tâm

Việc điều trị tâm là thiết yếu, vì nếu không thì các vấn đề bất ổn của chúng ta, vốn không có điểm khởi đầu, sẽ không bao giờ chấm dứt. Chúng ta có...

Chữa lành qua âm thanh

Quán tưởng và tham thiền về hơi thở là hai phương tiện thiện xảo của chữa lành. Một phương tiện khác là giọng nói của chúng ta. Thông qua lịch sử, những tôn giáo đã sử dụng âm thanh như là một diễn đạt quang vinh của tâm linh. Cũng vậy, trong văn minh thế gian, âm nhạc và...

Phật giáo, y học và sức khỏe

Theo đạo Phật, Giáo pháp tinh khiết và kỳ diệu là loại y dược toàn hảo nhất cho một tâm trí suy nhược, cũng như một cơ thể đau yếu. I. Mở đầu Từ buổi sơ...

Phá vỡ định kiến

Một số khái niệm thông thường của chúng ta là không phù hợp với thực tại. Chúng ta có khuynh hướng nghĩ rằng ta chỉ chết sớm nếu như mắc phải các bệnh ung...

Thiền Phật giáo và giá trị của nó đối với sức khỏe con người

Trong xã hội hiện đại, Thiền góp phần giảm bớt áp lực tâm lý, cân bằng giữa thân và tâm, đem lại sự an nhiên, tự tại, gia tăng khả năng tập trung, sáng...

Chuyển hóa bệnh tật thành hạnh phúc

Thiền định chính trong quá trình chuyển hóa tâm là làm sao thấy được mọi sự việc đều có tính tích cực chứ không phải tiêu cực, và chúng ta có được sự tự...

Đối xử với những đau ốm thân xác như thế nào

Với nhiều người trong chúng ta, bệnh tật của thân thể giống như một cục nam châm thu hút những lo lắng. Đôi khi chúng ta cảm thấy cơn đau nhắc nhở con người chúng ta mong manh và giới hạn biết bao. Điều này không nhất thiết phải...

Cuộc sống hàng ngày như sự chữa bệnh

Một trong những phương tiện chữa bệnh và quan trọng hiệu quả nhất là chuyển từng bước cuộc sống hàng ngày của bạn vào những bài tập chữa bệnh. Thay vì phân chia thiền định và đời sống thành những ngăn riêng, hãy...

Luật nhân quả

Bậc Đạo Sư Thích-ca Mâu-ni Phật đã giảng dạy bốn quy luật về nghiệp. Quy luật đầu tiên là tính xác quyết của nghiệp. Điều này có nghĩa là một hành vi chắc chắn...

Bài mới nhất

Luôn cẩn trọng trong mọi hành động

Ở đây ý nói ta nên cẩn thận xem xét các hành động của mình để tránh phản ứng một cách hấp tấp. Chúng ta thường vội lên án người khác...